Home » Archives for tháng 7 2014
Người đăng:
vuivengay on Thứ Tư, 2 tháng 7, 2014
Mô tả bài toán: cho đồ thị vô hướng có trọng số G=(V,E) hãy tìm đường đi sao cho tất cả các đỉnh điều có đường đi với nhau và tổng trọng số của đường đi là nhỏ nhất.Ý tưởng thuật toán:Bước 1: xuất phát từ đỉnh k bất kỳ (thông thường chọn đỉnh đầu tiên) chọn một cạnh có trọng số nhỏ nhất liền kề với đỉnh k (min{A[k][j]}j=1..n) ta đánh dấu 2 đỉnh đi qua cạnh đó và số cạnh tìm được là 1. Chuyển sang Bước 2.Bước 2: tìm cạnh nhỏ nhất của đồ thị với điều kiện cạnh tìm được phải có 1 đỉnh chưa đánh dấu và 1 đỉnh đã đánh dấu. Nghĩa là, ta tìm min{A[i][j]} j=1..n, i=1..n sao cho i đánh dấu và j chưa đánh dấu để tránh trường hợp tạo thành chu trình con. Ta tăng số cạnh tìm được lên 1 và chuyển sang Bước 3.Bước 3: nếu số cạnh tìm được bằng n-1 kết thúc thuật toán, ngược lại quay về Bước 2.Mô tả dữ liệu đầu vào và đầu ra của bài toán:Dữ liệu vào: lưu trong tập tin Bai7.inp- Dòng đầu ghi số n là số đỉnh của một đồ thị (0<n<100)- Dòng i+1 (1<=i<=n) lưu ma trận kề của đồ thị với n số A[i,1], A[i,2],…, A[i,n] mỗi số cách nhau bởi một khoảng trắng.Dữ liệu ra: lưu trong file Bai7.out- Dòng đầu ghi trọng số nhỏ nhất của cây bao trùm.- Các dòng còn lại lưu đường đi giữa đỉnh i nối với đỉnh j.Ví dụ:
Cài đặt chương trình:#include <stdio.h>#include <values.h>#define max 100#define FileInt "Bai7.inp"#define FileOut "Bai7.out"typedef struct Egde{ int x,y;}; //đọc dữ liệu từ tập tinvoid Doc_File(int A[max][max],int &n) { FILE*f = fopen(FileInt,”rb”); fscanf(f,”%d”,&n); for(int i =0;i<n;i++) { for(int j =0;j<n;j++) { fscanf(f,”%d”,&A[i][j]); } } fclose(f);}//ghi dữ liệu ra tập tinvoid Ghi_File(Egde L[max],int n,int Sum) { FILE*f = fopen(FileOut,"wb"); fprintf(f,"%d\n",Sum); for(int i =0; i<n-1; i++) fprintf(f,"%d -%d\n",L[i].x+1,L[i].y+1); fclose(f);}//thuật toán Primvoid Prim(int A[max][max], int n) { char D[max]; Egde L[max]; int min = MAXINT, Dem = 0, Sum = 0; for(int i=0; i<n; i++) D[i]=0; for(int j=1; j<n; j++) if(min>A[0][j] && A[0][j]!=0){ min = A[0][j]; L[0].y = j; } L[0].x = 0; D[0] = 1; D[L[0].y] = 1; Sum+=min; Dem++; do { min = MAXINT; for( i=0; i<n; i++) if(D[i]==1) for( j=0; j<n; j++) if(A[i][j]>0 && min>A[i][j] && D[j]==0){ min = A[i][j]; L[Dem].x = i; L[Dem].y = j; } Sum+=min; D[L[Dem].y] = 1; Dem++; } while(Dem<n-1); Ghi_File(L,n,Sum);}//chương trình chínhvoid main() { int A[max][max],n; Doc_File(A,n); Prim(A,n);}Tags: Kỹ thuật lập trình, toán rời rạc, c, c++, prim, cây khung
More about →
Người đăng:
vuivengay
Mô tả bài toán: cho đồ thị vô hướng G=(V,E) hãy xác định đường đi ngắn nhất từ đỉnh D tới đỉnh C của đồ thị G.Ý tưởng thuật toán: sử dụng thuật toán Dijkstra.Mô tả dữ liệu đầu vào và đầu ra của bài toán:Dữ liệu vào: đồ thị đã liên thông và cho trong tập tin Bai6.inp. - Dòng đầu ghi số n là số đỉnh của một đồ thị (0<n<100)- Dòng thứ hai lưu đỉnh D và đỉnh C.- Dòng i+2 (1<=i<=n) chứa n số A[i,1], A[i,2],…, A[i,n] mỗi số cách nhau bởi một khoảng trắng.Dữ liệu ra: xuất ra màn hình đường đi ngắn nhất từ đỉnh D đến C và giá trị đường đi ngắn nhẩt tìm được.Ví dụ:Cài đặt chương trình:#include <stdio.h>#include <conio.h>#include <iostream.h>#include <values.h>#define max 100#define FileIn "Bai6.inp"void Doc_File(int A[max][max], int &n, int &D, int &C) { FILE*f = fopen(FileIn,"rb"); fscanf(f,"%d%d%d",&n,&D,&C); cout<<"Ma Tran Lien Ket Tuong Ung.\n"; cout<<D<<" "<<C<<endl; for(int i =0;i<n;i++) { for(int j =0;j<n;j++) { fscanf(f,"%d",&A[i][j]); cout<<A[i][j]<<" "; } cout<<endl; } fclose(f); D--; C--;}void Dijkstra(int A[max][max], int n, int D, int C) { char DanhDau[max]; int Nhan[max], Truoc[max], XP, min; for(int i=0; i<n; i++){ Nhan[i] = MAXINT; DanhDau[i] = 0; Truoc[i] = D; } Nhan[D] = 0; DanhDau[D] = 1; XP = D; while(XP != C){ for(int j=0; j<n; j++) if(A[XP][j]>0 && Nhan[j]>A[XP][j]+Nhan[XP] && DanhDau[j]==0) { Nhan[j] = A[XP][j]+Nhan[XP]; Truoc[j] = XP; } min = MAXINT; for(j = 0; j<n; j++) if(min>Nhan[j]&& DanhDau[j]==0){ min = Nhan[j]; XP = j; } DanhDau[XP] = 1; } cout<<"Duong Di Ngan Nhat La:"<<Nhan[C]<<endl; cout<<C+1<<" <-"<<Truoc[C]+1; i = Truoc[C]; while(i!=D){ i = Truoc[i]; cout<<" <-"<<i+1; }}void main() { int A[max][max],n,Dau,Cuoi; Doc_File(A,n,Dau,Cuoi); Dijkstra(A,n,Dau,Cuoi); getch();} Kết quả chạy chương trình:
Tags: kỹ thuật lập trình, c, c++, toán rời rạc, đồ thị, tìm đường đi, Dijkstra.
More about →
Người đăng:
vuivengay
Mô tả bài toán: cho đồ thị vô hướng G=(V,E) hãy xác định mọi đường đi qua tất cả các cạnh mỗi cạnh chỉ qua duy nhất 1 lần.Ý tưởng thuật toán:sử dụng kỹ thuật tìm kiếm theo chiều sâu bằng cách xóa cạnh đã đi qua trong quá trình tìm kiếm đường đi.Mô tả dữ liệu đầu vào và đầu ra của bài toán:Dữ liệu vào: cho trong tập tin Bai5.inp- Dòng đầu ghi số n là số đỉnh của một đồ thị (0<n<100)- Dòng i+1 (1<=i<=n) chứa n số A[i,1], A[i,2],…, A[i,n] mỗi số cách nhau bởi một khoảng trắng.Dữ liệu ra: in ra màn hình đường đi qua tất cả các cạnh (nếu có)Ví dụ:
Cài đặt chương trình:#include <stdio.h>#include <conio.h>#include <iostream.h>#define Filename "Bai5.inp"int Dem = 0, SoCanh=0; int *L; int **A,n;int XuatPhat=0; void Doc_File() { int BacDinh; FILE*f = fopen(Filename,"rb"); fscanf(f,"%d",&n); cout<<"Ma Tran Lien Ket Tuong Ung.\n"<<n<<endl; *A = new int [n]; for(int i =0;i<n;i++) { A[i] = new int [n]; BacDinh = 0; for(int j =0;j<n;j++) { fscanf(f,"%d",&A[i][j]); cout<<A[i][j]<<" "; if(A[i][j] == 1) BacDinh++; } if(BacDinh%2==1) XuatPhat = i; SoCanh+=BacDinh; cout<<endl; } fclose(f); SoCanh = SoCanh/2; L = new int [SoCanh+1]; L[0] = XuatPhat;}void InDuongDi() { Dem++; cout<<endl<<XuatPhat+1; for (int i = 1; i<=SoCanh; i++) cout<<" -> "<<L[i]+1;}void Try(int Canh) { if(Canh > SoCanh) InDuongDi(); else { for(int i = 0; i<n; i++) if( A[L[Canh-1]][i]>0){ L[Canh] = i; A[L[Canh-1]][i]=A[i][L[Canh-1]]=0; Try(Canh+1); A[L[Canh-1]][i]=A[i][L[Canh-1]]=1; L[Canh] = 0; } }}void main() { Doc_File(); cout<<"\nDUONG DI"; Try(1); if(Dem==0) cout<<" KHONG CO"; delete*A,L; getch();} Kết quả chạy chương trình:
Tags: Kỹ thuật lập trình, toán rời rạc, c, c++, euler, đồ thị, tìm đường đi
More about →
Người đăng:
vuivengay
Mô tả bài toán: cho đồ thị vô hướng G=(V,E) hãy xác định mọi đường đi từ đỉnh xuất phát đi qua tất cả các đỉnh mỗi đỉnh chỉ qua duy nhất 1 lần.Ý tưởng thuật toán: sử dụng kỹ thuật tìm kiếm theo chiều sâu bằng cách đánh dấu đỉnh đã đi qua trong quá trình tìm kiếm.Mô tả dữ liệu đầu vào và đầu ra của bài toán:Dữ liệu vào: cho trong tập tin Bai4.inp- Dòng đầu ghi số n là số đỉnh của một đồ thị (0<n<100)- Dòng 2 ghi đỉnh xuất phát.- Dòng i+2 (1<=i<=n) chứa n số A[i,1], A[i,2],…, A[i,n] mỗi số cách nhau bởi một khoảng trắng.Dữ liệu ra: in ra màn hình đường đi qua tất cả các đỉnh (nếu có).Ví dụ:
Cài đặt chương trình:#include <stdio.h>#include <conio.h>#include <iostream.h>#define FileIn "Bai4.inp"intDem = 0; int *L; char *DanhDau; int**A,n,D;//Đọc dữ liệu từ tập tin theo yêu cầu bài toánvoid Doc_File() { FILE*f = fopen(FileIn,"rb"); fscanf(f,"%d%d",&n,&D); cout<<"Ma Tran Lien Ket Tuong Ung.\n"<<D<<endl; *A = new int [n]; for(int i =0;i<n;i++) { A[i] = new int [n]; for(int j =0;j<n;j++) { fscanf(f,"%d",&A[i][j]); cout<<A[i][j]<<" "; } cout<<endl; } fclose(f); D--;}//Khởi tạo dữ liệu ban đầu cho bài toánvoid KhoiTao() { DanhDau = new char [n]; L = new int [n]; for (int i = 0; i<n; i++) { DanhDau[i] =0; L[i] = 0; } DanhDau[D] = 1; L[0] = D;}//Xuất đường đi ra màn hìnhvoid InDuongDi(int Dinh) { Dem++; cout<<endl<<D+1; for (int i = 1; i<Dinh; i++) cout<<" -> "<<L[i]+1;}//Tìm kiếm đường đivoid Try(int Dinh){ if(Dinh == n) InDuongDi(Dinh); else { for(int i = 0; i<n; i++) if( A[L[Dinh-1]][i]>0 && DanhDau[i] == 0){ L[Dinh] = i; DanhDau[i] = 1; Try(Dinh+1); L[Dinh] = 0; DanhDau[i] = 0; } }}//Chương trình chínhvoid main() { clrscr(); Doc_File(); KhoiTao(); cout<<"Duong di"; Try(1); if(Dem==0) cout<<" khong co."; delete*A,DanhDau,L; getch();}Kết quả chạy chương trình:
Tags: Kỹ thuật lập trình, c, c++, pascal, java, đồ thị, hamilton, tìm đường đi
More about →
Người đăng:
vuivengay on Thứ Ba, 1 tháng 7, 2014
Tìm mọi đường đi từ giữa hai đỉnhMô tả bài toán: cho đồ thị vô hướng G=(V,E) hãy xác định mọi đường đi từ đỉnh D tới đỉnh C của đồ thị G.Ý tưởng thuật toán: sử dụng kỹ thuật tìm kiếm theo chiều sâu.Mô tả dữ liệu đầu vào và đầu ra của bài toán:Dữ liệu vào: đồ thị liên thông và cho trong tập tin Bai3.inp - Dòng đầu ghi số n là số đỉnh của một đồ thị (0<n<100)- Dòng thứ hai lưu đỉnh D và đỉnh C.- Dòng i+2 (1<=i<=n) chứa n số A[i,1], A[i,2],…, A[i,n] mỗi số cách nhau bởi một khoảng trắng.Dữ liệu ra: Xuất ra màn hình mọi đường đi từ đỉnh D đến C hay thông báo không tồn tại đường đi từ D đến C.Mô tả:
Cài đặt chương trình:#include <stdio.h>#include <conio.h>#include <iostream.h>#define FileIn "Bai1a.inp"intDem = 0; int *L; char *DanhDau; int **A,n,D,C;//Đọc dữ liệu từ tập tinvoid Doc_File() { FILE*f = fopen(FileIn,"rb"); fscanf(f,"%d%d%d",&n,&D,&C); cout<<"Ma Tran Lien Ket Tuong Ung.\n"<<D<<" "<<C<<endl; *A = new int [n]; for(int i =0;i<n;i++) { A[i] = new int [n]; for(int j =0;j<n;j++) { fscanf(f,"%d",&A[i][j]); cout<<A[i][j]<<" "; } cout<<endl; } fclose(f); D--; C--;}//Khởi tạo các biến ban đầuvoid KhoiTao() { DanhDau = new char [n]; L = new int [n]; for (int i = 0; i<n; i++) { DanhDau[i] = 0; L[i] = 0; } DanhDau[D] = 1; L[0] = D; }void InDuongDi(int SoCanh) { Dem++; cout<<endl<<D+1; for (int i = 1; i<SoCanh; i++) cout<<" -> "<<L[i]+1;}void Try(int SoCanh) { if(L[SoCanh-1] == C) InDuongDi(SoCanh); else { for(int i = 0; i<n; i++) if( A[L[SoCanh-1]][i]>0 && DanhDau[i] == 0 ){ L[SoCanh] = i; DanhDau[i] = 1; Try(SoCanh+1); L[SoCanh] = 0; DanhDau[i]= 0; } }}void main() { Doc_File(); KhoiTao(); cout<<"Duong di tu "<<D+1<<" den "<<C+1; Try(1); if(Dem==0) cout<<" khong co duong di"; delete*A,DanhDau,L; getch();}Kết quả chạy chương trình:
Từ khóa: đường đi, đồ thị, đỉnh, c, c++, kỹ thuật lập trình, toán rời rạc, liên thông, tìm đường đi giữa 2 đỉnh của đồ thị
More about →
Người đăng:
vuivengay
Mô tả bài toán: cho đồ thị vô hướng G=(V,E) hãy đếm số thành phần liên thông của đồ thị G.Ý tưởng thuật toán:Bước 0: khởi tạo số thành phần liên thông bằng 0.Bước 1: xuất phát từ một đỉnh chưa được đánh dấu của đồ thị. Ta đánh dấu đỉnh xuất phát, tăng số thành phần liên thông lên 1 và chuyển sang bước 2.Bước 2: từ một đỉnh i đã đánh dấu, ta đánh dấu đỉnh j nếu A[i,j] = 1 và j chưa được đánh dấu và chuyển sang Bước 3.Bước 3: thực hiện Bước 2 cho đến khi không còn thực hiện được nữa chuyển sang Bước 4.Bước 4: nếu số đỉnh đánh dấu bằng n kết thúc thuật toán, ngược lại quay về Bước 1.Mô tả dữ liệu đầu vào và đầu ra của bài toán:Dữ liệu vào: cho trong tập tin Bai2.inp- Dòng đầu ghi số n là số đỉnh của một đồ thị (0<n<100).- Dòng i+1 ( 1<=i<=n ) chứa n số A[i,1], A[i,2],…, A[i,n] mỗi số cách nhau bởi một khoảng trắng.Dữ liệu ra: xuất ra màn hình s ố thành phần liên thông của đồ thị.Ví dụ:
Cài đặt chương trình:#include <stdio.h>#include <conio.h>#include <iostream.h>#define TenFile "Bai2.inp"//Đọc dữ liệu từ file Bai2.inpvoid Doc_File(int **A,int &n) { FILE*f = fopen(TenFile,"rb"); fscanf(f,"%d",&n); *A = new int [n]; cout<<"Ma Tran Lien Ket Cua Do Thi"; for(int i =0;i<n;i++) { A[i] = new int [n]; cout<<endl; for(int j =0;j<n;j++) { fscanf(f,"%d",&A[i][j]); cout<<" "<<A[i][j]; } } fclose(f);}//Hàm trả về số thành phần liên thông của đồ thịint TPLien_Thong(int **A, int n){ char*DanhDau = new char [n]; char ThanhCong; int Dem=0, i,j, MLT=0; for( i = 0; i<n; i++) DanhDau[i] = 0; do { j = 0; while(DanhDau[j]==1) j++; DanhDau[j] = 1; Dem++; MLT++; do { ThanhCong =0; for(i = 0; i<n; i++) if(DanhDau[i]==1) for(j = 0; j<n; j++) if (DanhDau[j] == 0 && A[i][j] > 0) { DanhDau[j] = 1; ThanhCong =1; Dem++; if(Dem == n) return MLT; } }while (ThanhCong == 1); } while(Dem<n); return MLT;}//Chương trình chínhvoid main(){ clrscr(); int **A,n; Doc_File(A,n); cout<<"\nThanh phan lien thong: "<<TPLien_Thong(A,n); delete *A; getch();}Kết quả chạy chương trình:Từ khóa: c, c++, toán rời rạc, liên thông, đồ thị, kỹ thuật lập trình, giải thuật, đếm thành phần liên thông của đồ thị
More about →
Người đăng:
vuivengay
Xét tính liên thông của đồ thịMô tả bài toán: cho đồ thị vô hướng G=(V,E) hãy kiểm tra tính liên thông của đồ thị G.Ý tưởng thuật toán:Bước 1: xuất phát từ một đỉnh bất kỳ của đồ thị. Ta đánh dấu đỉnh xuất phát và chuyển sang Bước 2.Bước 2: từ một đỉnh i đã đánh dấu, ta đánh dấu đỉnh j nếu A[i,j] = 1 và j chưa được đánh dấu và chuyển sang Bước 3.Bước 3: thực hiện Bước 2 cho đến khi không còn thực hiện được nữa chuyển sang Bước 4.Bước 4: kiểm tra nếu số đỉnh đánh dấu nhỏ hơn n (hay tồn tại ít nhất một đỉnh chưa đượcđánh dấu) đồ thị sẽ không liên thông và ngược lại đồ thị liên thông.Mô tả dữ liệu đầu vào và đầu ra của bài toán:Dữ liệu vào: cho trong tập tin Bai1.inp- Dòng đầu ghi số n là số đỉnh của một đồ thị (0<n<100).- Dòng i+1 ( 1<=i<=n ) chứa n số A[i,1], A[i,2],…,A[i,n] mỗi số cách nhau bởi một khoảng trắng.Dữ liệu ra: thông báo kết quả ra màn hình ”DO THI LIEN THONG” hay “ DO THI KHONG LIEN THONG”.
Cài đặt chương trình:#include<math.h>#include<iostream>#include<conio.h>#include<stdio.h>#define tenfile "bai1.txt"using namespace std;//Hàm đọc filevoid Doc_File(int **A,int &n) { FILE *f = fopen(tenfile,"rb"); fscanf(f,"%d",&n); *A = new int [n]; cout<<"Ma Tran Lien Ket Cua Do Thi"; for(int i =0;i<n;i++) { A[i] = new int [n]; cout<<endl; for(int j =0;j<n;j++) { fscanf(f,"%d",&A[i][j]); cout<<" "<<A[i][j]; } } fclose(f);}//kiem tra tinh lien thong neu lien thong tra ve gia tri 1 nguoc lai tra ve gia tri 0char Lien_Thong(int **A,int n){ char *DanhDau = new char [n]; char ThanhCong; int Dem=0; for(int i = 0; i<n; i++) //Khoi tao moi dinh chua danh dau DanhDau[i] = 0; DanhDau[0] = 1; //danh dau dinh dau Dem++; //dem so dinh duoc danh dau do { ThanhCong =1; //khong con kha nang loang for(int i = 0; i<n; i++) if(DanhDau[i]==1){ for(int j = 0; j<n; j++) if (DanhDau[j] == 0 && A[i][j] > 0){ DanhDau[j] = 1; ThanhCong = 0; //con kha nang loang Dem++; if(Dem == n) return 1; } } }while (ThanhCong == 0); //lap lai cho den khi khong con kha nang loan return 0;}//Chuong trinh chinhint main(){ int **A,n; Doc_File(A,n); if (Lien_Thong(A,n)==1) cout<<"\nDO THI LIEN THONG"; else cout<<"\nDO THI KHONG LIEN THONG"; delete *A; getch(); return 0;}Kết quả chạy chương trình:
Từ khóa: Đồ thị, liên thông, graphics, toán rời rạc, kỹ thuật lập trình, c, c++
More about →